Chỉ số GI là gì? Giảm mỡ có cần chỉ số đường huyết thấp?

 

Chỉ số GI là gì? Giảm mỡ có cần chỉ số đường huyết thấp?

1. Định nghĩa

Chỉ số glycemic (GI) hay chỉ số đường huyết có trong thực phẩm là một con số cung cấp thông tin về việc cơ thể chuyển đổi carbs trong thực phẩm thành Glucosse nhanh như thế nào. Chỉ số GI là một chỉ số từ 0 đến 100 được gán cho mỗi thực phẩm, với đường tinh khiết tuỳ ý cho giá trị 100, đại diện cho mức tăng tương đối của mức đường huyết sau hai giờ tiêu hoá loại thức ăn đó. Chỉ số GI giúp đánh giá khả năng hấp thu và làm tăng lượng đường huyết của tinh bột…

2. Các mức chỉ số GI

Hai loại thực phẩm có cùng lượng Carbohydrate có thể có số chỉ số đường huyết khác nhau. Con số càng nhỏ, tức là thực phẩm càng ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của bạn.

Chỉ số đường huyết được chia làm 3 mức:

  • GI bằng 55 hoặc ít hơn, tức là GI thấp (tốt)
  • GI bằng 56 – 69, tức GI ở mức trung bình
  • GI bằng 70 trở lên tức là GI ở mức cao (xấu)
Chỉ số đường huyết GI
Chỉ số đường huyết GI

Thông tin về chỉ số đường huyết có thể được tìm thấy trên nhãn của thực phẩm đóng gói hoặc cũng có thể tìm thấy danh sách chỉ số đường huyết cho các loại thực phẩm phổ biến trên Internet.

Các loại đường mía thường có GI cao, còn trái cây cũng có nhiều đường nhưng lại là đường Fructose cần phải cso thời gian mới chuyển lại thành Glucose được nên chúng thường có GI thấp (ngoài trừ 1 số loại như dưa đỏ, chà là và dưa hấu thường có chỉ số GI cao hơn)

Ngoài ra chỉ số GL (glycemic load) cũng là một chỉ số cần lưu ý. Trong khi GI so sánh số lượng bằng nhau của các thực phẩm chứa tinh bột, chỉ số GL lại định lượng ảnh hưởng glycemic tổng thể của một thực phẩm. Chỉ số này chỉ ra lượng tinh bột có trong 1 khẩu phần và chỉ số GI của thực phẩm đó. Chỉ số GL cao cho thấy sự gia tăng đường huyết và phản hồi insulin tốt hơn của món đó. Ăn thực phẩm có GL cao thường xuyên là nguy cơ mắc tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch…

3. Vậy chỉ số GI thấp có giúp bạn giảm mỡ không?

Câu trả lời là không. Ở một thử nghiệm lâm sàng, khi mức calo vẫn giữ như cũ và bạn ăn các thực phẩm có chỉ số GI thấp không khiến cơ thể bạn giảm cân hay béo lên tổng thể.

Vì thế, khi muốn giảm cân hay giảm mỡ, bạn nên biết lượng đường trong thực phẩm. Từ đó, tìm cách hoán đổi các thực phẩm dinh dưỡng để giảm lượng calo tổng thể. Bạn cần hiểu một món có lượng đường huyết thấp không có nghĩa nó sẽ cung cấp calo thấp.

4. Có thể thay đổi chỉ số GI không?

Chỉ số đường huyết sẽ biến động thông qua cách chúng ta chế biến hay xử lí thực phẩm:

Khi nấu ăn, nếu nấu thực phẩm càng chín, cấu trúc tế bào của nó càng bị phá vỡ. Từ đó, chúng có xu hướng tiêu hoá nhanh và làm tăng lượng đường trong máu nhiều hơn. Ví dụ, khi nấu mì ống hay gạo càng lâu thì khả năng tiêu hoá hàm lượng tinh bột của chúng càng lớn và do đó GI của chúng càng cao. Vì vậy, tốt nhất bạn chỉ nên nấu những loại thực phẩm này cho đến khi chúng đạt được kết cấu trắng sáng, nghĩa là vẫn còn cứng khi cắn vào.

Bên cạnh đó, mức độ chín cũng ảnh hưởng đến GI của một số loại trái cây. Nguyên nhân cho việc này là do lượng tinh bột kháng. Đây là một loại tinh bột chống lại quá trình tiêu hoá giảm, dẫn đến GI cao hơn. Ví dụ như chuối sẽ có GI cao hơn khi chín.

Xem thêm: Cortisol là gì? Cortisol quyết định đến sự thành công của bạn trong thể hình như thế nào?

Đừng bỏ lỡ

4 công thức Pancake siêu đơn giản giúp bạn bổ sung protein sau tập cực ngon

Bánh Pancake (hay còn gọi là bánh nướng chảo) là một loại bánh ngọt bắt nguồn từ Pháp. Nguyên liệu làm pancake rất đơn giản như trứng, sữa, bột mì và bơ. Chúng có dạng hình tròn mỏng, dẹt như cái đĩa và là món ăn nhẹ dinh dưỡng cho bữa sáng. Bạn có thể…

Tác hại của việc thiếu testosterone và 6 cách tăng test tự nhiên cho nam giới

Như anh em đã biết, testosterone được xem như là chìa khoá số một quyết định đến bản lĩnh cũng như vóc dáng của các quý ông. Tuy nhiên, lượng hocmon này trong người bạn sẽ giảm dần theo thời gian. Điều này khiến cánh mày râu và đặc biệt là những người tập luyện…

Ăn tập theo nhóm máu – Nên hay Không Nên?

Nổi lên từ quyển sách “Eat right 4 your type” của bác sĩ người Mỹ Peter J.D’Adamo. Chế độ ăn tập theo nhóm máu đã trở thành 1 định nghĩa mới trong cộng đồng. Khái niệm này cho rằng lựa chọn thức ăn và loại hình tập luyện phù hợp sẽ có hiệu quả hơn….

Astaxanthin là gì? Hãy bổ sung Astaxanthin mỗi ngày nếu muốn trẻ đẹp lâu

Không quá nổi bật như những Whey, Mass hay BCAA… trong thể hình, nhưng những gì mà Astaxanthin mang đến cho đời sống chúng ta là trên cả tuyệt vời. Bên cạnh dầu cá có chứa axit béo omega-3, Astaxanthin được ví như 1 nguyên liệu quý giá đến từ biển cả giúp chúng ta…

BCAA là gì và những công dụng tuyệt vời của nó

Bên cạnh Whey được xem như sản phầm quốc dân của giới thể hình thì BCAA được biết đến nhiều không kém. Thế nên nhiều bạn chắc đang thắc mắc đây là sản phẩm gì và công dụng của nó ra sao. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nó nhé. Mục lục…

Bench Press – chìa khoá để có 1 khuôn ngực vạm vỡ cho nam

.Ngực chính là một trong những nhóm cơ lớn trên cơ thể và cũng là một bộ phận thể hiện được vẻ đẹp của người đàn ông. Chẳng có ai đi tập gym lại muốn che đi bộ ngực của mình cả. Vì vậy có được một bộ ngực đẹp sẽ thu hút được rất…

BMR là gì? Công cụ tính BMR giúp bạn đạt được body mơ ước

Có rất nhiều phương pháp để đạt được boy mơ ước. Bạn có thể chọn những bài tập đốt calo, hay bổ sung những thực phẩm chức năng trong quá trình tập luyện để đạt được kết quả tối ưu. Tuy nhiên để tập luyện hiệu quả và khoa học nhất, chúng ta cần quan…

Hiểu về cấu tạo cơ bụng và top 6 bài tập bụng “quốc dân” cực hiểu quả của gymer

Trong tập luyện, Cơ bụng luôn là nhóm cơ được rất nhiều bạn quan tâm kể cảm nam hay là nữ vì tính thẩm mỹ và sự cuốn hút mà nó đem lại. Thậm chí, có những người còn dành riêng 1 ngày để tập luyện cho nhóm cơ bụng, hoặc tập bụng hàng ngày…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *